Diễn đàn  Trang ChínhTrang Chính  Lịch  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  



 

Share | 

 

Lịch sử Việt Nam

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Lịch sử Việt Nam I_icon_minitimeTue Dec 09, 2008 1:45 pm

Lịch sử Việt Nam Thtx_01 Lịch sử Việt Nam Thtx_02 Lịch sử Việt Nam Thtx_03
Lịch sử Việt Nam Thtx_04 Anonymous Lịch sử Việt Nam Thtx_06
Lịch sử Việt Nam Thtx_07 Lịch sử Việt Nam Thtx_08 Lịch sử Việt Nam Thtx_09
Khách vi

Khách viếng thăm

 

Bài gửiTiêu đề: Lịch sử Việt Nam

được nhiều nhà sử học ghi nhận là có bề dày khoảng 3000 đến 4000 năm hoặc nhiều hơn thế.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là nghệ thuật trồng lúa nước.

Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng-Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hoá làng xã.

Tiền sử:
Khu vực nay là Việt Nam đã có người ở từ thời kỳ Đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ đã tìm ra các nơi cư ngụ tại Núi Đọ, Ninh Bình và Nga Sơn, Thanh Hóa[cần dẫn nguồn]. Các nhà khảo cổ đã liên kết sự khởi đầu của nền văn minh người Việt ở cuối thời kỳ Đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng (vào khoảng hơn 2500 năm trước Công Nguyên)[cần dẫn nguồn]. Nền văn hóa Phùng Nguyên, nằm xung quanh tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ ngày nay, xuất hiện từ năm 2000 TCN đến năm 1400 TCN[cần dẫn nguồn]. Đến khoảng 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mã và đồng bằng sông Hồng đã dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn cho thấy sự ảnh hưởng lên Đông Nam Á và cũng minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây. Nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đã được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Nền văn hóa Đông Sơn có điểm giống nhau với những nền văn hóa được khai quật khác tại Đông Nam Á (Khu mộ thuyền Prâyviêng, Cánh đồng Chum - Lào, Các khu di tích khảo cổ Phukhet - Thái lan v.v.)[cần dẫn nguồn], ở đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy quan tài và lọ chôn hình thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầu và nhuộm răng đen.

[Thu nhỏ] Wikipedia trông cậy vào lòng hảo tâm của bạn: xin hỗ trợ ngay hôm nay.
$3.522.460 Mục tiêu: $6.000.000
Quyên góp ngay »
[Mở rộng] Hãy hỗ trợ Wikipedia: một dự án phi lợi nhuận. Quyên góp ngay »
[Mở rộng] Hãy hỗ trợ Wikipedia: một dự án phi lợi nhuận. — Quyên góp ngay
Lịch sử Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Loạt bài
Lịch sử Việt Nam
Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)
Nhà Triệu (207 - 111 TCN)
Hai Bà Trưng (40 - 43)
Bắc thuộc lần II (43 - 541)
Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602)
Bắc thuộc lần III (602 - 905)
Mai Hắc Đế
Phùng Hưng
Tự chủ (905 - 938)
Họ Khúc
Dương Đình Nghệ
Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô (938 - 967)
Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh (968 - 980)
Nhà Tiền Lê (980 - 1009)
Nhà Lý (1009 - 1225)
Nhà Trần (1225 - 1400)
Nhà Hồ (1400 - 1407)
Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)
Nhà Hậu Trần
Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)
Lê sơ

trung
hưng Nhà Mạc
Trịnh-Nguyễn
phân tranh

Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)
Nhà Nguyễn (1802 - 1945)
Pháp thuộc (1887 - 1945)
Đế quốc Việt Nam (1945)
Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)
Xem thêm

Vua Việt Nam
Nguyên thủ Việt Nam
Các vương quốc cổ
Niên biểu lịch sử Việt Nam

sửa


Bài viết này có nhiều yêu cầu chú thích nguồn gốc chưa được đáp ứng. Xin giúp cải thiện bài viết bằng cách chú giải từ các nguồn có uy tín để người đọc có thể kiểm chứng được thông tin. Những câu văn hay đoạn văn không có chú thích kiểm chứng được có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.

Lịch sử Việt Nam được nhiều nhà sử học ghi nhận là có bề dày khoảng 3000 đến 4000 năm hoặc nhiều hơn thế[1].

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là nghệ thuật trồng lúa nước.

Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng-Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hoá làng xã.

Mục lục [ẩn]
1 Tiền sử
2 Thời Hồng Bàng
2.1 Nước Xích Quỷ
2.2 Nước Văn Lang
2.3 Nước Âu Lạc
3 Thời Bắc thuộc
3.1 Nam Việt
3.2 Nhà Hán
3.3 Sau nhà Hán
4 Thời phong kiến độc lập
4.1 Xây dựng và bảo vệ đất nước
4.2 Chia cắt và tái thống nhất lãnh thổ
5 Thời Pháp thuộc
6 Tuyên bố độc lập
7 Chiến tranh Đông Dương
8 Việt Nam trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh
8.1 Đất nước chia cắt
8.2 Chiến tranh lan rộng
9 Thống nhất và độc lập
9.1 Giai đoạn mới gần đây
10 Sự thay đổi tên
11 Ghi chú
12 Xem thêm
13 Tham khảo
14 Liên kết ngoài



[sửa] Tiền sử
Khu vực nay là Việt Nam đã có người ở từ thời kỳ Đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ đã tìm ra các nơi cư ngụ tại Núi Đọ, Ninh Bình và Nga Sơn, Thanh Hóa[cần dẫn nguồn]. Các nhà khảo cổ đã liên kết sự khởi đầu của nền văn minh người Việt ở cuối thời kỳ Đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng (vào khoảng hơn 2500 năm trước Công Nguyên)[cần dẫn nguồn]. Nền văn hóa Phùng Nguyên, nằm xung quanh tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ ngày nay, xuất hiện từ năm 2000 TCN đến năm 1400 TCN[cần dẫn nguồn]. Đến khoảng 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mã và đồng bằng sông Hồng đã dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn cho thấy sự ảnh hưởng lên Đông Nam Á và cũng minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây. Nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đã được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Nền văn hóa Đông Sơn có điểm giống nhau với những nền văn hóa được khai quật khác tại Đông Nam Á (Khu mộ thuyền Prâyviêng, Cánh đồng Chum - Lào, Các khu di tích khảo cổ Phukhet - Thái lan v.v.)[cần dẫn nguồn], ở đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy quan tài và lọ chôn hình thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầu và nhuộm răng đen.


Thời Hồng Bàng:
Nước Xích Quỷ
Theo một số tài liệu cổ sử chưa có căn cứ chắc chắn[2]., các tộc người Việt cổ (Bách Việt) lập quốc đầu tiên ở miền Lĩnh Nam, bao gồm một vùng rộng lớn phía nam sông Trường Giang của Trung Quốc hiện nay đến vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã ở miền bắc Việt Nam. Truyền thuyết cho biết nhà nước của người Việt được hình thành từ năm 2879 TCN tại vùng Hồ Động Đình (Hồ Nam-Trung Quốc), đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc (thế kỷ 8 TCN đến thế kỷ 3 TCN) do các sức ép từ các vương quốc Sở, Tần ở miền bắc Trung Quốc và làn sóng người Hoa Hạ chạy tỵ nạn chiến tranh từ miền Bắc xuống nên dần dần các tộc người Việt cổ bị mất lãnh thổ, bị đồng hóa vào người Hoa Hạ. Đỉnh điểm là vào thời Tần Thủy Hoàng lãnh thổ của Trung Hoa kéo xuống tận ven biển phía nam Quảng Đông[cần dẫn nguồn].

Vương quốc của các tộc người Việt cổ (Xích Quỷ) thời kỳ này có thể nói đây là một "liên bang" lỏng lẻo giữa các nhóm tộc Việt khác nhau như Điền Việt ở Vân Nam, Dạ Lang ở Quý Châu, Mân Việt ở Phúc Kiến, Đông Việt ở Triết Giang, Nam Việt ở Quảng Đông, Âu Việt (Tây Âu) ở Quảng Tây, Lạc Việt ở miền bắc Việt Nam[3]...


[sửa] Nước Văn Lang

Lãnh thổ nước Văn Lang năm 500 TCNTheo tục truyền, các đời Hùng Vương trị vì nước Văn Lang của người Lạc Việt (tên này được ghi trong sử sách người Trung Quốc) được thành lập vào khoảng thế kỷ 7 TCN tại khu vực miền bắc Việt Nam ngày nay, đóng đô tại Phong Châu (Phú Thọ). Người Lạc Việt được xem như là tổ tiên của người Việt Nam hiện đại.

Các tài liệu nghiên cứu hiện đại. phần lớn đều đồng ý theo Việt sử lược về một vương quốc Văn Lang của người Lạc Việt có niên đại thành lập vào thế kỷ 7 TCN cùng thời Chu Trang Vương (696 TCN - 682 TCN) ở Trung Quốc. Vương quốc này tồn tại ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Lam và đã có giao lưu với nước Việt (Yue) của Việt vương Câu Tiễn (Lạc Câu Tiễn) ở khu vực hạ lưu sông Trường Giang - Trung Quốc ngày nay.
Nước Âu Lạc
Đến thế kỷ thứ 3 TCN, Thục Phán từ nước Thục (phía đông bắc Văn Lang) của người Âu Việt đã bắt vua Hùng Vương thứ 18 nhường ngôi cho mình và lập nên nước Âu Lạc, đóng đô tại Cổ Loa, ngày nay là huyện Đông Anh



 

Lịch sử Việt Nam

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang


Mã nguồn phpBB2 Phiên bản 2.0
Copyright ©2010 - 2011, Forumotion - Rip by: Anh Đào.

Các câu hỏi thường gặp
CLB Trẻ 1806
Forumotion Phpbb2 - Rip by Anh Đào
© 2010 - 2011 Phát triển bởi admin và các thành viên trong Forum.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.
Forum được hiển thị tốt nhất trên hầu hết trình duyệt với độ phân giải 1024x768.
Câu Lạc Bộ Trẻ 1806 - Phường EaTam - TP>. Buôn Ma Thuột.
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất